Làm ruộng n u ôi con trai duy nhất ăn học th ành tài nhưng kể từ khi con lấy được vợ gi à u trên thành phố thì không l iên l ạc gì với bố mẹ n ữa

Tin Tức

ĐSPL) – Ngỡ tưởng chỉ là qua lại, cố “ki ế m” của bà ta ít t i ề n rồi thôi. Tôi đâu có ng ờ bà ta lại ‘s a y’ tôi đến vậy.

Những lời tôi sắp kể ra đây có thể nhiều người sẽ lên á n, m  ỉa ma i, ch â m ch ọc, cho rằng tôi là g ã đàn ông h è n, th am ti ề n. Thế nhưng nếu đặt mình vào địa vị của tôi chắc chắn không ít người cũng sẽ chọn con đường t i ế n thân như tôi.

Từ lúc sinh ra cho đến khi trưởng thành tôi đã phải sống trong một môi trường kh am kh ổ, gia đình v ốn đã ngh èo còn động con. Cả thảy bố mẹ tôi sinh được 8 chị em, trên tôi có 7 chị gái, các chị gái người thì lấy chồng sớm nhưng kin h t ế gia đình cũng chẳng kh á kh ẩm là bao, người thì ở nhà là m ruộng, chăn gà chăn vịt cùng bố mẹ già.

Tôi là đứa con trai duy nhất nên được cha mẹ và các chị gắng sức lo cho học lên cao cũng chỉ mong sớm thoát được k iếp ngh èo. Dù v ấ t v ả đến đâu ch o a mẹ tôi cũng tần t ảo g ửi ti ề n b ạc, g ạo n ước, rau củ lên Hà Nội cho tôi 5 năm đại học. Cũng vì cái ước m ơ s ớm th oát nghè o ấy mà người cha tôi kính yêu nhất cũng bỏ tôi đi. Nghe hàng xóm nói, vì muốn dành d ụm ti ề n cho tôi ăn học mà cha tôi làm ngày làm đêm, bất kể ngày mưa cũng như ngày nắng ông đều đi tìm việc làm thuê. Thậm chí đến khi ốm ông cũng không nỡ bỏ một đồng tiền ra mua thuốc, mà nói t iề  n đó để cho thằng út nó học.

Bệnh mỗi ngày một n ặng, rồi cha tôi cũng nh ắm m ắt. Khi đó tôi muốn bỏ học, nhưng mẹ và các chị tôi ng ăn c ản. Rồi 5 năm qua đi, cầm trên tay t ấm bằng kỹ sư hạ ng ư u, ng ỡ tưởng từ đây cuộc đờ i tôi sẽ s ang tr ang, sẽ có thể g ánh v ác tr ách n hiệm chăm lo cho gia đình. Nhưng kể từ ngày cầm tấ m bằng trong tay cũng là ngày tôi thất nghiệp triền miên.

Cuộc đời chẳng bao giờ đẹp như mơ cả. Ở cái thời mà “đồng tiền đi trước là đồng tiền khôn”, hay “có tài không bằng có qu a n hệ , có tài không bằng có sắc” ấy thì bằng loại ưu cũng chẳng là gì, sinh viên đại học nhan nhản, kỹ sư đầy đường ấy thất nghiệp là điều dễ hiểu.

Bà ta cho tôi 1 tuần để suy nghĩ, đã 3 ngày trôi qua tôi vẫn không thể đưa ra quyết định. Một bên là t i ề n t à i, là sự ngh iệp, là tất cả những gì tôi ao ước suốt bao năm qua, một bên là người thân, là những người đã chịu bao kh ó kh ăn v ất v ả để n uối lớ n tôi… làm sao tôi có thể từ bỏ. (Ảnh minh họa).

Gia đình nghèo khó, không có quan hệ nên suốt 2 năm tốt nghiệp đại học không xin được việc tôi đành phải làm công việc trái ngành, lương tháng 4 triệu. Công việc vốn đã bấp bệnh thì nay ông chủ dọa đ uổi việc, ngày mai nói chậm lượng… quá chán nản nên tôi cũng xin nghỉ việc. Suốt 2 năm ra trường, thay đổi công việc đến 5, 7 lần… tinh thần tôi đi xuống, có nhiều lúc tôi muốn về quê làm ruộng, làm thuê cuốc mướn cùng mẹ già. Nhưng cứ nghĩ đến người cha quá cố là lòng tôi lại nao núng, lại gắng thêm quyết tâm đổi đời như mong đợi của cha tôi ngày nào.

Quyết làm giàu bằng mọi cách, tôi đành cất tấm bằng đại học đi, chấp nhận làm nhân viên phục vụ trong quán hát, quán bar với mong muốn có thể “kiếm” được vợ giàu.

Và mong ước cuối cùng cũng đến, nhờ có chút nhan sắc, cơ bắp (do làm việc nhiều mà có), chiều cao lý tưởng tôi lọt vào mắt xanh một người phụ nữ giàu có đã qua 2 đời chồng. Người phụ nữ này hơn tôi hơn 10 tuổi, có xe ô tô riêng, có nhà cao cửa rộng, kinh tế ổn định, sống cả đời không phải lo đến ti ề n bạc.

Ban đầu, tôi theo bà ta về nhà, thấy gia cảnh quá tốt nên tặc lưỡi đồng ý qua lại. Lúc đó cuộc sống của tôi thay đổi hẳn, đi đâu cũng có xe riêng, ăn uống đều tới các nhà hàng sang trọng. Đặc biệt vì có tiền nên dù có hơn tôi đến chục tuổi nhưng trông bà ta khá trẻ. Khi bà ta ngỏ lời cưới xin, dù bề ngoài tôi vẫn làm giá, nhưng thật sự thì lúc ấy tôi đang bị bất ngờ, choán ngợp. Ngỡ tưởng chỉ là qu a l ại, cố “k i ế m” của bà ta ít t iề  n rồi thôi. Tôi đâu có ng ờ bà ta lại ‘s a y’ tôi đến vậy.

Bà ta hứa cho tôi tất cả nếu tôi chịu sống với bà ta, nghe lời bà ta. Tuy nhiên, khi bà ta nói vì gia đình tôi nghèo, bà ta không muốn xấu hổ với bạn bè, và cũng không muốn sống với những người nghèo như mẹ và các chị gái tôi nên yêu cầu tôi c ắt đ ứt liên lạc, qu an hệ  với họ, lúc ấy tôi như ch e t l ặ ng.

Bà ta cho tôi 1 tuần để suy nghĩ, đã 3 ngày trôi qua tôi vẫn không thể đưa ra quyết định. Một bên là  ti ề n t ài, là sự nghiệp, là tất cả những gì tôi ao ước suốt bao năm qua, một bên là người thân, là những người đã ch ịu bao kh ó kh ăn v ấ t v ả để nuối l ớ n t ôi… làm sao tôi có thể từ bỏ.

Tôi có nên đồng ý với người phụ nữ đó, rồi chờ đến khi có cơ hội sẽ ly hôn, và quay về chăm sóc, bù đắp cho gia đình? Làm như vậy tôi có trở thành k ẻ b ấ t hiếu? Thật sự tôi không muốn phải quay lại sống cảnh nghèo kh ổ, đi đâu cũng bị kh i nh mi ệt.

THÀNH HƯNG