Tôi là con một, đi làm xa mỗi tháng đều gửi về cho mẹ 20 triệu, đến khi bà qu a đ ời tôi lại chỉ được thừa kế nửa chỉ vàng. Xong t a ng l ễ đến ngân hàng rút t i ề n, tôi r un r ẩy g ào kh óc trước 1 câu nói của nhân viên…

Tin Tức

Chỉ đến khi mẹ qua đời, tôi mới thực sự hiểu rõ về bà.

Hôm đó, tôi vẫn đang làm thêm ở công ty thì bỗng nhận được cuộc gọi từ quê nhà. Cuộc gọi này là của chú tôi. Tôi b ắt máy và nghe đầu đây bên kia ng h ẹn n gào: “Tiểu Dung à, mẹ con đã m ất rồi”.

Tôi ngơ ngác đứng đó, rất lâu sau vẫn không hiểu chú nói gì. Chỉ đến khi một đồng nghiệp va vào người, tôi mới bừng tỉnh và hiểu rõ mọi chuyện.

Một chuỗi những sự kiện trong qu á kh ứ, từ khi tôi còn nhỏ đến lớn bỗng chốc được tua lại như thước phim trong đầu tôi. Tôi là Lý Hiểu Dung – đây là cái tên mà mẹ đã đặt cho tôi. Cha mất rất sớm nên có thể nói, tôi được mẹ một mình nuôi dưỡng mà lớn lên.

Bởi vì ngày nhỏ, gia cảnh gia đình tôi vô cùng ngh èo nên khi trưởng thành, tôi không ngừng khao khát cuộc sống giàu có, nỗ lực làm việc để đổi lấy  t iền b ạc và đía vị xã hội. Vài năm sau khi tốt nghiệp Đại học, tôi xin làm việc ở công ty lớn, trải qua bao nỗ lực mà đi từ vị trí thực tập sinh đã lên hàng ngũ lãnh đạo. Quả thật, tôi đã dành rất nhiều thời gian và công sức cho hành trình này.

Khi làm việc ở thành phố lớn, dù có thành tựu nhất định nhưng tôi luôn trăn trở người mẹ ở quê. Tôi biết mẹ cảm thấy cô đơn khi ở nhà một mình, nhưng chỉ có cách đi ra biển lớn, tôi mới thực sự có thể thành công, mang về niềm t ự hà o cho mẹ. Để báo hiếu cho bà, mỗi tháng tôi đều gửi mẹ một khoản t iền.

Khi công việc dần bận rộn, tôi chỉ có thể về thăm mẹ 1 lần mỗi năm, vào dịp Tết Nguyên đán. Tôi nghĩ hầu hết người trẻ đều giống tôi. Họ gửi t iền về cho bố mẹ hàng tháng và nghĩ rằng đây là điều phụ huynh muốn. Lúc đó tôi cũng nghĩ vậy. Tôi cũng từng dự định đưa mẹ lên sống cùng ở thành phố nhưng bà từ chối. Thế nên tôi nghĩ, tôi cần đưa mẹ nhiều tiền hơn để bù đắp cho bà.

Dẫu vậy, tôi vẫn không ngừng trăn trở và n ằng n ặc đòi bà lên thành phố ở cùng, mẹ đã nói: “Con gái, nếu con thực sự không n ỡ xa mẹ, lo lắng cho mẹ thì hãy về quê làm việc nhé”.

Nghe mẹ nói vậy thì tôi không vui. Công việc bên ngoài của tôi đang tốt như thế, nếu về vùng quê thì còn đâu cơ hội phát triển? Khi về quê, tôi còn kiếm được bao nhiêu ti ền? Liệu với những đồng lương đó, hai mẹ con có thể sống tốt không?,… Bao câu hỏi bủa vây kh iến tôi một mực từ chối lời khuyên trở về quê hương làm việc của mẹ.


Tôi nói thêm với mẹ: Mẹ ơi, nếu mẹ thấy bất tiện thì con sẽ thuê bảo mẫu đến chăm sóc mẹ nhé. Lúc đó, mẹ chỉ mỉm cười và nói, ở vùng quê này, không có nhà nào có bảo mẫu chăm sóc người già. Mẹ khuyên tôi hãy cứ làm việc của mình và đừng lo lắng cho bà.

Mọi chuyện đã được quyết định, vài năm trôi qua, tôi một mình kiếm tiền ở thành phố lớn, còn mẹ cũng sống cô đơn trong căn nhà nhỏ ở quê. Cho đến hôm nay, khi tôi nhận được cuộc gọi từ chú, tôi mới biết được mẹ đã hoàn toàn  rời xa tôi.

Tôi không nhớ lúc đó mình đã buồn đến mức nào. Dù đã mua vé nhưng tôi không dám về nhà. Giờ tôi đã 28 tuổi và trong ngần ấy năm, mẹ luôn ở bên cạnh và quan tâm tôi. Khi mẹ còn sống, tôi chọn đi làm và mỗi năm chỉ về thăm bà 1 lần. Khi tôi bước đến cổngà tôi thấy chú đang giúp tôi lo liệu tang lễ cho mẹ. Tôi không biết mình đã khóc và ngất đi bao lâu, nhưng tất cả đều v ô ích. Mẹ tôi sẽ không bao giờ quay trở lại.

Sau khi tang lễ kết thúc, chú đưa cho tôi nửa chỉ vàng, nói là tài sản mẹ để lại cho tôi. Tôi ng ậm ng ùi nghĩ, mẹ đã không thể đi làm suốt bao năm, còn không có lương hưu. Thế nên bà chỉ có thể để lại tài sản khiêm tốn cho tôi cũng là điều dễ hiểu. Tôi còn thấy mừng vì mẹ đã dùng hết số t i ề n tôi gửi về trong ngần ấy năm để lo cuộc sống của mình. Nghĩ đến đây, lòng tôi thanh thản hơn vì nghĩ rằng, trong những năm cuối đời, dù mẹ cô đơn nhưng cũng có tiền bạc để vơi lấp đi nỗi b uồn tuổi già.


Tuy nhiên, tôi đã nghĩ lầm cho mẹ. Vào một ngày đến ngân hàng ở quê, tôi phát hiện bản thân đứng tên một cuốn sổ t iết k iệm, tổng cộng là 150.000 tệ (523 triệu). Càng b ất ng ờ hơn là khi hỏi nhân viên ngân hàng, họ nói rằng cuốn sổ tiết kiệm này là do mẹ làm cho tôi.

Tôi không tin được mẹ có nhiều ti ền đến vậy. Tôi nhận ra, hóa ra trong từng ấy năm, mẹ chưa từng đụng vào bất kỳ khoản t iền nào mà tôi chuyển cho bà. Ngoài ra, khi nói chuyện với chú, chú kể mấy năm nay mẹ đều đi làm thuê như cuốc ruộng, chăm con,… cho người trong làng. Mẹ nói với chú, mẹ đi làm vì vừa muốn có thêm ti ền ti ết k iệm cho tôi vừa muốn vơi bớt nỗi cô đơn của tuổi già.

Trước khi qu a đ ời, mẹ còn nói tră n trở về tôi với chú: ” Con bé là con gái, còn chưa kết hôn. Nếu tôi rời đi trước, ai sẽ chăm sóc cho con bé? Chắc chắn con bé không thể tiết kiệm được nhiều  t iền ở bên ngoài nên nếu tôi qu a đ ời, chú hãy giao cuốn sổ tiết kiệm này cho nó nhé”.

Nghe đến đây, tôi b ật kh óc. Trước khi mẹ qu a đ ời, mẹ vẫn còn quan tâm đến tôi. Nhưng mấy năm nay, tôi lại chạy theo d anh v ọng, ti ền tài ở thành phố lớn mà không dành thời gian cho bà. Tôi vốn nghĩ, bản thân cần nỗ lực làm việc để gửi ti ề n về cho mẹ, đem lại cho bà cuộc sống sung t úc nhưng hóa ra tất cả đều không phải thứ bà cần. Giờ đây tôi mới hối hận nhận ra, mình đã sai lầm biết bao nhưng không còn cơ hội để quay đầu.

Nguồn: 163.com

https://markettimes.vn/toi-la-con-mot-khi-me-qua-doi-toi-chi-duoc-thua-ke-nua-chi-vang-den-ngan-hang-rut-tien-ma-sung-so-truoc-1-cau-noi-cua-nhan-vien-62167.html